“Tình chỉ đẹp khi còn dang dỡ”…
Thật ra cái đẹp của sự dang dỡ đó chỉ ở trong trí tưởng tượng mơ hồ mà thôi. Không ai muốn mình sở hữu tình yêu mà phải cam chịu:
"Bèo mây trọn kiếp lang thang
Cho cung đàn rơi vào đêm đen"...n hư lời một nhạc phẩm nào đó khá lâm ly, tôi xin phép cho thêm hai từ "bi đát" vào trong ngoặt kép.
Thú thật, một khi chúng ta nhìn lại mà phải buộc miệng:
“Phải chi”...
“Phải chi”…
Chỉ có bạn và tôi không ai muốn trong tình yêu có sự dang dỡ, vì nó là một vết thương khó lành. Lấy một quá khứ đau buồn để làm nhức nhối cho hiện tại là điều tối kỵ, là điều không nên.
Gia-cốp đã yêu Ra-chên với một tình yêu đích thực, nên chàng phải trả giá lớn lao, đây là tình yêu thật mà chúng ta cùng nhau suy ngẫm.
Ca dao nhiều khi thật là ví von, song nhà thơ Giang Nam thì lại rất thực tế, với ba giai đoạn tình yêu của bài “Quê hương”:
"Bèo mây trọn kiếp lang thang
Cho cung đàn rơi vào đêm đen"...n hư lời một nhạc phẩm nào đó khá lâm ly, tôi xin phép cho thêm hai từ "bi đát" vào trong ngoặt kép.
Thú thật, một khi chúng ta nhìn lại mà phải buộc miệng:
“Phải chi”...
“Phải chi”…
Chỉ có bạn và tôi không ai muốn trong tình yêu có sự dang dỡ, vì nó là một vết thương khó lành. Lấy một quá khứ đau buồn để làm nhức nhối cho hiện tại là điều tối kỵ, là điều không nên.
Gia-cốp đã yêu Ra-chên với một tình yêu đích thực, nên chàng phải trả giá lớn lao, đây là tình yêu thật mà chúng ta cùng nhau suy ngẫm.
Ca dao nhiều khi thật là ví von, song nhà thơ Giang Nam thì lại rất thực tế, với ba giai đoạn tình yêu của bài “Quê hương”:
I/ Thời ấu thơ:
“Những ngày trốn học
Đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt được...
Chưa đánh roi nào đã khóc!
Có cô bé nhà bên
Nhìn tôi cười khúc khích”...
Đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt được...
Chưa đánh roi nào đã khóc!
Có cô bé nhà bên
Nhìn tôi cười khúc khích”...
II/ Thời niên thiếu:
“Mắt đen tròn xinh xinh quá đi thôi”…
III/ Thời hoa niên:
“Tôi nắm bàn tay em nhỏ bé gọn gàng
Em để yên trong lòng bàn tay tôi nóng bỏng
Em vẫn cười khúc khích khi tôi hỏi nhỏ
Chuyện chồng con khó nói lắm anh ơi!”...
Em để yên trong lòng bàn tay tôi nóng bỏng
Em vẫn cười khúc khích khi tôi hỏi nhỏ
Chuyện chồng con khó nói lắm anh ơi!”...
Gia-cốp lúc này không còn tuổi thơ nữa, cũng không phải là cậu thiếu niên bồng bột, mà là một chàng trai đàng hoàng của tuổi hoa niên đầy triển vọng, bởi vì Gia-cốp là em Ê-sau, mà Ê-sau lúc này đã cưới Ma-ha-lát con gái Ích-ma-ên làm vợ.Sáng-thế-ký 28:8 Gia-cốp không nhìn Ra-chên với đôi mắt “xinh xinh quá đi thôi”. Thánh Kinh đã ghi lại, mắt Lê-a yếu, còn Ra-chên thì hình dung đẹp đẽ, vẻ mặt tốt tươi, đây là giai đoạn thời thanh xuân của Ra-chên mà chàng Gia-cốp đem lòng yêu thương. Ra-chên đẹp đẽ thể hiện qua đôi mắt, vì đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn. Cửa sổ mở vào lối yêu, vườn hoa tình yêu đã bắt đầu trong cuộc đời Gia-cốp. Nhưng đường tình duyên của chàng thì lại quá lận đận. Gia-cốp đã bị cậu là La-ban phản lừa, làm công không lương cho cậu những 7 năm để được cưới nàng Ra-chên làm vợ theo hợp đồng lúc ban đầu. Nhưng cuối những 7 năm, cậu bị một cú lừa ngoạn mục trong một đêm tân hôn bị cậu mình tráo trở. Rạng sáng hôm sau, Gia-cốp phát hiện đêm chăn gối cùng Lê-a là chị ruột của Ra-chên. Bức xúc việc làm của La-ban nên Gia-cốp nói thẳng với cậu mình: “Cậu đã đãi cho tôi cách chi vậy? Có phải vì Ra-chên mà tôi giúp việc cho nhà cậu chăng? sao cậu lừa gạt tôi?.Sáng-thế-ký 29:25 thật là trớ trêu cho câu chuyện này phải không các bạn?
Tên Gia-cốp có nghĩa là nắm gót chơn, là kẻ lừa gạt, vì ông đã từng lừa gạt cha mình là Y-sác để được chúc phước, bằng một mâm thịt hai dê con giả là thịt rừng dâng lên cho cha theo yêu cầu của cha, khi Y-sác về già và bị mù mắt.Sáng-thế-ký 27:25-30 trước đó, ông lợi dụng lúc Ê-sau đi làm về bị đói muốn xin ăn vật thực của ông. Gia-cốp chộp lấy cơ hội và đòi trả bánh và canh phạn đậu để đổi quyền trưởng nam của Ê-sau.
Bây giờ thì là lúc Gia-cốp trở về già, bằng nhớ lại câu chuyện đã qua, trong thời thanh xuân của mình là như thế. Vì yêu Ra-chên nên chàng xem 7 năm lao động trong nhà La-ban như dăm ba bữa.Sáng-thế-ký 29:20 La-ban lấy lý do rất hợp lý, là không thể gã em trước chị, cuối cùng hai cậu cháu đi đến thỏa thuận với nhau, là Gia-cốp phải ở thêm 7 năm nữa để được cưới Ra-chên làm vợ.Sáng-thế-ký 29:30 Các bạn thanh niên Cơ-đốc thân mến!
Liệu các bạn có học được gương Gia-cốp trong đoạn Kinh văn này không nhỉ? 7 năm, rồi 14 năm… chờ đợi, trong lao động miệt mài, trong khó nhọc dãi dầu với những bầy chiên ngoài đồng. Gia-cốp ở trong nhà La-ban có thể nhìn thấy người yêu kiều diễm Ra-chên nhưng nào hề được gần gũi với nàng. Không những 14 năm, rồi 20 năm phải ở trong nhà cậu La-ban phục dịch nuôi nấng những bầy chiên cho cậu mình, mà công giá cũng bị bóc lột.Sáng-thế-ký 30:31 Một tình yêu không bồng bột, không nóng vội, một tình yêu không muốn đón nhận khi chưa trả giá đủ bằng thời gian. Tôi cũng thích mấy câu Hán nôm lon lem: “Trường đồ tri mã lực” Nôm na là “Đường dài mới biết ngựa hay”… bạn phải bền bĩ, dẽo dai trên đường chinh phục tình yêu các bạn ơi!
14 năm trôi qua dài đằng đẵng, nhưng đối với Gia-cốp nó trôi nhanh như một giấc mộng, thêm 6 năm cuối rốt giữ các bầy chiên ngoài đồng cho cậu, giờ đây chàng được hạnh phúc với nàng. Nhưng rồi thử thách lại đến với chàng một lần nữa quá cay nghiệt, đó là nàng lại bị son sẻ, trong khi Lê-a và các con đòi Bi-la và Xinh-ba lần lượt sinh nhiều người con cho Gia-cốp. Chuyện tình yêu của chàng Gia-cốp với Ra-chên là vô cùng thi vị, cái thi vị của sự cay đắng ngọt ngào, cái thi vị của sự yêu thương phân kỳ… nhưng rồi Đức Chúa Trời lại nhớ và đoái thương đến nàng, cho nàng thọ thai và sinh ra Giô-sép, tên Giô-sép có nghĩa là rửa sạch, rửa sạch sự tủi hổ cho nàng, và cũng có nghĩa là thêm, thêm điều phước hạnh cho Ra-chên. Một tể tướng Giô-sép tài hoa, thông minh cai trị đất nước Ai-cập hùng mạnh, phú cường, nhưng điều đặc biệt ở đây là chàng yêu mến Đức Chúa Trời của tổ phụ mình là Áp-ra-ham, Y-sác và Gia-cốp.
Đây là tên những người con Gia-cốp:
A/ Con của Lê-a:
1- Ru-bên: có nghĩa là một đứa con trai
2- Si-mê-ôn: Nghe biết
3- Lê-vi: Dính díu
4- Giu-đa: Ngợi khen.
Tên Gia-cốp có nghĩa là nắm gót chơn, là kẻ lừa gạt, vì ông đã từng lừa gạt cha mình là Y-sác để được chúc phước, bằng một mâm thịt hai dê con giả là thịt rừng dâng lên cho cha theo yêu cầu của cha, khi Y-sác về già và bị mù mắt.Sáng-thế-ký 27:25-30 trước đó, ông lợi dụng lúc Ê-sau đi làm về bị đói muốn xin ăn vật thực của ông. Gia-cốp chộp lấy cơ hội và đòi trả bánh và canh phạn đậu để đổi quyền trưởng nam của Ê-sau.
Bây giờ thì là lúc Gia-cốp trở về già, bằng nhớ lại câu chuyện đã qua, trong thời thanh xuân của mình là như thế. Vì yêu Ra-chên nên chàng xem 7 năm lao động trong nhà La-ban như dăm ba bữa.Sáng-thế-ký 29:20 La-ban lấy lý do rất hợp lý, là không thể gã em trước chị, cuối cùng hai cậu cháu đi đến thỏa thuận với nhau, là Gia-cốp phải ở thêm 7 năm nữa để được cưới Ra-chên làm vợ.Sáng-thế-ký 29:30 Các bạn thanh niên Cơ-đốc thân mến!
Liệu các bạn có học được gương Gia-cốp trong đoạn Kinh văn này không nhỉ? 7 năm, rồi 14 năm… chờ đợi, trong lao động miệt mài, trong khó nhọc dãi dầu với những bầy chiên ngoài đồng. Gia-cốp ở trong nhà La-ban có thể nhìn thấy người yêu kiều diễm Ra-chên nhưng nào hề được gần gũi với nàng. Không những 14 năm, rồi 20 năm phải ở trong nhà cậu La-ban phục dịch nuôi nấng những bầy chiên cho cậu mình, mà công giá cũng bị bóc lột.Sáng-thế-ký 30:31 Một tình yêu không bồng bột, không nóng vội, một tình yêu không muốn đón nhận khi chưa trả giá đủ bằng thời gian. Tôi cũng thích mấy câu Hán nôm lon lem: “Trường đồ tri mã lực” Nôm na là “Đường dài mới biết ngựa hay”… bạn phải bền bĩ, dẽo dai trên đường chinh phục tình yêu các bạn ơi!
14 năm trôi qua dài đằng đẵng, nhưng đối với Gia-cốp nó trôi nhanh như một giấc mộng, thêm 6 năm cuối rốt giữ các bầy chiên ngoài đồng cho cậu, giờ đây chàng được hạnh phúc với nàng. Nhưng rồi thử thách lại đến với chàng một lần nữa quá cay nghiệt, đó là nàng lại bị son sẻ, trong khi Lê-a và các con đòi Bi-la và Xinh-ba lần lượt sinh nhiều người con cho Gia-cốp. Chuyện tình yêu của chàng Gia-cốp với Ra-chên là vô cùng thi vị, cái thi vị của sự cay đắng ngọt ngào, cái thi vị của sự yêu thương phân kỳ… nhưng rồi Đức Chúa Trời lại nhớ và đoái thương đến nàng, cho nàng thọ thai và sinh ra Giô-sép, tên Giô-sép có nghĩa là rửa sạch, rửa sạch sự tủi hổ cho nàng, và cũng có nghĩa là thêm, thêm điều phước hạnh cho Ra-chên. Một tể tướng Giô-sép tài hoa, thông minh cai trị đất nước Ai-cập hùng mạnh, phú cường, nhưng điều đặc biệt ở đây là chàng yêu mến Đức Chúa Trời của tổ phụ mình là Áp-ra-ham, Y-sác và Gia-cốp.
Đây là tên những người con Gia-cốp:
A/ Con của Lê-a:
1- Ru-bên: có nghĩa là một đứa con trai
2- Si-mê-ôn: Nghe biết
3- Lê-vi: Dính díu
4- Giu-đa: Ngợi khen.
B/ Con của Bi-la đòi của ra-chên:
1- Đan: xét lẽ công bình
2- Nép-ta-li: Đấu địch.
C/ Con của Xinh-ba đòi của Lê-a:
1- Gát: Phước
2- A-se: Vui mừng
D/ Lê-a sinh thêm:
1- Y-sa-ka: Đền
2- Sa-bu-lôn: Nhà ở
3- Con gái Đi-na.
E/ Con Ra-chên:
1- Giô-sép: Rửa hay thêm
2- Bên-gia-min: …
Trở lại tình yêu của Gia-cốp với Ra-chên là bản tình ca tuyệt vời, dù Ra-chên có trải qua những ngày đen tối, sầu thảm, những rẻ khinh khi bị son sẻ, nhưng Gia-cốp vẫn yêu thương nàng. Luật Do Thái ngày xưa, nếu vợ là người đàn bà son sẻ, không sinh được con, thường hay bị khinh rẻ mĩa mai, thì người đàn ông có quyền lấy vợ khác. Chuyện Gia-cốp chúng ta liên tưởng đến Ên-ca-na người Ép-ra-im dâng tế lễ hằng năm trên đền thờ, ông vẫn chia phần cho An-ne là người vợ ông bị son sẻ được một phần gấp hai, vì người thương yêu nàng. Ông vẫn chia phần của lễ cho người vợ nữa là Phi-nê-a, và các con của bà, gia đình rất hạnh phúc, được chép ở sách ISa-mu-ên 1:4 Chúa thương xót Ên-ca-na và cho nàng thọ thai để sanh ra tiên tri Sa-mu-ên là thầy tế lễ xức dầu cho Đa-vít thay cho Sau-lơ làm vua nước Do Thái, đây là vị vua thứ hai cai trị nước Do Thái trước Chúa giáng sinh khoảng 900 năm, một thời kỳ hoàng kim của tuyển dân Đức Chúa Trời.
Cảm tạ Thiên Chúa, trong ơn thần hựu của Ngài, cho đến thời điểm, Đức Chúa Trời đoái đến Ra-chên và cho nàng sinh ra Giô-sép… tên Giô-sép lại một lần nữa nói lên sự thương xót của Chúa, vì nàng đã rửa đi sự hổ nhục vì son sẻ, Chúa cho thêm và còn thêm hơn nữa là một chàng Bên-gia-min hiền lành, rồi nàng an nghỉ sau khi sinh nhọc nhằn trên dọc đường trong cuộc trình trở về cố hương xứ Ca-na-an.
Chúng ta muốn nhớ tên 12 người con trai của Gia-cốp vì cả nước Y-sơ-ra-ên từ họ mà ra. Thật thế, 12 chi phái Y-sơ-ra-ên được gọi bằng tên mười người con của Gia-cốp và hai người con của Giô-sép. Y-sác còn sống thêm nhiều năm sau khi tất cả các đứa cháu trai này sinh ra, và hẳn ông sung sướng lắm vì có nhiều cháu nội như thế. của chàng trai trẻ Gia-cốp ngày xưa, mà lòng tôi vô cùng thán phục mối tình của chàng thanh niên Hê-bơ-rơ dành cho nàng này ấy. Nó để lại trong lòng các bạn trẻ Cơ-đốc hôm nay rất nhiều về bài học, trả giá cho tình yêu đích thực quả không là dễ dàng chút nào. Khi mà trong văn hóa Việt về hôn nhân vẫn còn ấp ũ những câu ca dao:
“Cưới vợ thì cưới liền tay
Chớ để lâu ngày tiếng nọ tiếng kia”.
Chớ để lâu ngày tiếng nọ tiếng kia”.
Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 ảnh hưởng rất lớn trên nền tảng hôn nhân, những cụm từ quen thuộc như: “mì ăn liền”... “sống thử”... đã làm băng hoại đạo đức giới trẻ hôm nay. Vậy, bạn là một thanh niên Cơ-đốc bạn sống theo mô-típ nào?
Nguyện xin thiên tình sử Thánh Kinh ghi chép về tình yêu Gia-cốp và Ra-chên sẽ là tấm gương cho tôi và bạn noi theo, để sống đẹp lòng Đức Chúa Trời và người ta.Lu-ca 2:5
Thay lời muốn nói!
Nguyện xin thiên tình sử Thánh Kinh ghi chép về tình yêu Gia-cốp và Ra-chên sẽ là tấm gương cho tôi và bạn noi theo, để sống đẹp lòng Đức Chúa Trời và người ta.Lu-ca 2:5
Thay lời muốn nói!
Tác giả bài viết: Hồ Thi Thơ
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét
* Quý độc giả có thể để lại nhận xét bằng tiếng Việt (có dấu) hoặc tiếng Anh. Vui lòng gửi kèm thông tin (tên, SĐT hoặc email) để chúng tôi tiện liên hệ. Nhận xét được Tổ Quản trị - Ban Truyền thông HTTL Tân Nghĩa kiểm tra trước khi hiển thị.
* Chúng tôi sẽ phản hồi lại nhận xét trên website hoặc thông qua email duy nhất của Ban Truyền thông: tannghiamedia@gmail.com